- Lịch thi đấu
-
-
Tạp chí Bóng Đá
Giấy phép số 48/GP-BTTTT cấp ngày 05/02/2020
Thông tin tòa soạn Liên hệ quảng cáo
Tổng biên tập: Nguyễn Tùng Điển
-
-
Cứ thắng là được, ‘nhân nghĩa’ tính sau
Từ chuyện Đức thắng Italia ở Nations League nhờ một bàn thắng kiểu “ăn cắp trứng gà”, bàn chuyện nên đặt hiệu quả hay “nhân nghĩa” lên trước.
-
Indonesia và bài học 'mua xương ngựa' của người xưa
10
Trận thua nặng nề 1-5 trên sân Australia không có nghĩa Patrick Kluivert sẽ thất bại. Điều quan trọng với người Indonesia lúc này là cách ứng xử khôn khéo với vị HLV người Hà Lan và các học trò, chứ không phải những lời chỉ trích.
-
Bruno Fernandes tỏa sáng là thành công của Amorim!
29
Thiên hạ khen Bruno Fernandes khi anh lập hat-trick để đưa một MU không còn hy vọng nào khác trong mùa bóng này vào đến tứ kết Europa League, là điều đơn giản và dễ thấy. Tin tưởng và sử dụng Fernandes ngay trong những thời điểm thất bại của anh, để có được thành công hiện nay, mới là việc khó làm.
-
Chỗ ‘thật thà’ tai hại của Guardiola
7
Man City của Pep Guardiola đang là nạn nhân của chính họ, hoặc nói đúng hơn là nạn nhân từ thành công của chính họ suốt nhiều năm qua?
-
Rẻ rúng cúp FA thì đừng mơ chuyện phục hưng, MU nhé!
Bị loại khỏi cúp FA, MU có thể đã vừa bỏ lỡ một cơ hội tuyệt vời để đặt một viên gạch chắc chắn trên hành trình phục hưng đội bóng.
-
Jun Tan Chuyên gia bóng đá
-
Nguyễn Van Bakel Cựu cầu thủ
-
Quang Beck CĐV Man United
-
Quang Beck CĐV Man United
-
Mr Đạo Lý Người nói đạo lý
-
Liverpool cũng có ‘Song Thủ Hỗ Bác’!
9
Song Thủ Hỗ Bác là một trong những môn võ độc đáo nhất trong thế giới kiếm hiệp của Kim Dung. Môn này do Lão ngoan đồng Chu Bá Thông nghĩ ra, khi bị Đông tà Hoàng Dược Sư giam lỏng trên đảo Đào Hoa, trước tiên chỉ để giải khuây! Nói sang chuyện Liverpool thì cũng có một kỳ nhân thạo môn Song Thủ Hỗ Bác.
-
Arsenal ‘chết’ vì quá dựa dẫm vào ‘bóng chết’
7
Trận thua West Ham khiến Arsenal phải dậm chân tại chỗ, gần như chấm dứt hy vọng trong việc đeo bám đội đầu bảng Liverpool. Và thất bại đó còn phơi bày một điểm yếu, vốn là... điểm mạnh của The Gunners: họ quá giỏi trong việc khai thác tình huống cố định.
-
Muốn thắng Man City, Liverpool không cần phải 'đè' đối thủ
14
Đại chiến Man City – Liverpool diễn ra trong bối cảnh khác lạ. Man City đã không còn là đối thủ cạnh tranh chức vô địch với Liverpool. Tuy nhiên chính điều đó buộc Arne Slot phải có kế sách…không như thông thường.
-
Slot thay Konate, hay đỉnh cao của thuật dùng người
8
Một trong những điểm mạnh nhất của Liverpool ở mùa bóng này là cặp trung vệ Virgil Van Dijk – Konate. Khi Wolverhampton tỏ ra lấn lướt trong hiệp 2 thì có một nguyên nhân lớn: Konate đã bị thay ra khỏi sân.
-
Man City thua ổn định với triết lý của Guardiola
19
Man City trước đây thắng mãi trong khi Man City hiện tại thua mãi, đều một phần vì thứ bóng đá nặng tính triết lý mà HLV Pep Guardiola đã dày công xây dựng cho họ.
-
El Clasico - từ lịch sử đến hiện tại (Kỳ cuối): Vẫn không bao giờ khoan nhượng
Franco qua đời vào năm 1975 và câu chuyện chính trị ở Tây Ban Nha trở nên nhẹ nhàng hẳn. Nhưng El Clasico thì vẫn thế. Galacticos đối nghịch với La Masia. Emiliano Butragueno đối nghịch với Hristo Stoichkov. Cristiano Ronaldo đối nghịch với Lionel Messi… Đấy mãi mãi là cuộc đối đầu thượng đỉnh, là sự kình địch thú vị hiếm nơi nào có được.
-
El Clasico - từ lịch sử đến hiện tại (Kỳ 2): Franco có 'trù dập Barcelona?
Barcelona lầm than dưới ách thống trị của chế độ độc tài Franco? Thật ra, CLB nổi tiếng này vẫn gặt hái nhiều danh hiệu vô địch. Hãy thử tưởng tượng: Franco mà muốn “khai tử”, thì Barcelona… sống sao nổi!
-
El Clasico - từ lịch sử đến hiện tại (Kỳ 1): Barcelona khổ vì là phe thất bại
El Clasico là một trong những cuộc đối đầu ác liệt nhất trong thế giới bóng đá. Nó được sinh ra từ lịch sử, cụ thể là cuộc nội chiến 1936-1939, rồi tiếp theo là thời kỳ Franco nắm quyền ở Tây Ban Nha. Nhưng Franco qua đời đã nửa thế kỷ, còn Barcelona – Real Madrid thì vẫn tiếp tục kình địch, không khoan nhượng.
-
Truyền thống ngây thơ về chiến thuật của bóng đá Anh
FA đã chọn Thomas Tuchel làm HLV trưởng ĐT Anh, từ đầu năm 2025. Chuyện trước mắt quá rõ ràng: không thể trông mong điều gì nơi HLV lâm thời Lee Carsley. Ngoài Carsley, bóng đá Anh cũng chẳng còn HLV nào đủ tầm. Tổng quát hơn, đấy là một truyền thống kỳ lạ: quê hương bóng đá rất ngây thơ về chiến thuật và hiếm khi sản sinh một HLV “xem được”.
-
VAR là cánh tay nối dài của ai?
Chứng kiến nhiều tranh cãi mà VAR gây ra, có thuyết âm mưu cho rằng VAR chính là cánh tay nối dài, là công cụ giúp những thế lực xấu thao túng bóng đá dễ dàng hơn.
-
Champions League 'cũ' hay 'mới', kiểu gì, UEFA… cũng đúng!
C1 rồi Champions League đều thành công. Nên khi UEFA lại cải tổ mạnh, thay đổi thể thức Champions League mùa này, hãy khoan chỉ trích hay ngờ vực mức độ thành công của giải.
-
X-files: Một luật sư 'vô danh' đã thay đổi bóng đá đỉnh cao như thế nào?
Trong khi chờ đợi kết quả phiên tòa xét xử Man City với 115 cáo buộc, hãy xem lại một vụ kiện lịch sử khác, để thấy rằng bóng đá đỉnh cao diễn ra như thế nào đôi khi không phải do giới điều hành bóng đá chóp bu quyết định. Đó là "phán quyết Bosman".
-
Man City bị kết tội và bóng đá đỉnh cao thay đổi hẳn, tại sao không?
Nếu Man City bị kết tội trong phiên tòa đình đám chuẩn bị diễn ra, bóng đá đỉnh cao có thể thay đổi mãi mãi, tương tự như sau 'phán quyết Bosman'.
-
X-Files: Những vụ chuyển nhượng ly kỳ nhất lịch sử
Eusebio đến từ thuộc địa và bị bắt cóc. Quyết định đến và đi khỏi MU của Jaap Stam đều được thực hiện lặng lẽ ở một cây xăng. Alfredo Di Stefano phải luân phiên đá cho Real Madrid và Barcelona. Hợp đồng đầu tiên của Lionel Messi được viết trên một mẩu giấy ăn. Nhân dịp “cửa sổ mùa hè” 2024 khép lại, hãy điểm qua vài vụ chuyển nhượng ly kỳ xưa nay.
-
X-File: Chuyện ít người biết về sự ra đời của Bundesliga
Đội tuyển Tây Đức dừng chân ở vòng tứ kết World Cup 1962. Hệ lụy quan trọng: giới bóng đá Đức “đành” khai sinh giải VĐQG chuyên nghiệp, tức giải Bundesliga, ở mùa bóng 1963/64. Đây là giải VĐQG chuyên nghiệp non trẻ nhất ở các nền bóng đá lớn.
-
X-Files: Thực trạng 'kém sang' của Premier League thời kỳ đầu
Không cần tranh luận nhiều để thấy Premier League đã là giải VĐQG giàu mạnh nhất thế giới từ rất nhiều năm gần đây. Vẻ hiện đại, sự “sang chảnh”, quy mô tổ chức và năng lực kiếm tiền của Premier League chắc chắn là vô đối. Vậy, Premier League (ra đời ở mùa bóng 1992-1993) trong thời kỳ đầu là như thế nào?
-
Những bí mật của giới trọng tài (kỳ 1): Muôn vàn cách đối xử từ phía chủ nhà
Ăn hối lộ; bắt tay với giới cá độ để dàn xếp tỉ số; bóp méo tinh thần fair-play của bóng đá vì những tiếng còi bẩn; lạm dụng tình dục… đó là những scandal thường xảy ra với giới trọng tài.
-
Những bí mật của giới trọng tài (kỳ 2): Gái điếm & ngựa đua cũng là quà
Trong giới trọng tài, ranh giới giữa quà tặng và đồ hối lộ hết sức mong manh và khó phân biệt. Nhưng câu chuyện không dừng ở điểm đó bởi có nhiều món quà tặng trọng tài chẳng mang tính lưu niệm chút nào, ví dụ gái điếm mua vui. Khi đó, vấn đề đạo đức của trọng tài lại trở thành tiêu điểm chỉ trích.
-
Vì sao Olympic Paris nhiều 'drama' đến vậy
Đếm sơ, đã có đến… gần trăm (vâng, gần 100) “chuyện ồn ào” chỉ sau 3 ngày đầu tiên của Olympic Paris 2024. Vì sao?
-
Chức vô địch... khó tin của Tây Ban Nha
Ở một mức độ nào đó, có thể nói Tây Ban Nha là đội gần như không có ngôi sao. Nhưng họ lại vô địch EURO 2024 bằng “chiến thắng 7 sao”. Chiến thắng oanh liệt nhất mà lịch sử bóng đá đỉnh cao chỉ vừa được chứng kiến lần đầu tiên! Đây mới là chi tiết quan trọng nhất nói lên cái hay của nhà vô địch EURO kỳ này. 10
-
EURO 2024: Vua đá pen… sẽ được làm vua!
Tần suất đá pen ở các giải lớn ngày càng tăng, như một lẽ tất yếu. Khó có chuyện các trận bán kết hoặc chung kết EURO này thoát cảnh đá pen. Làm sao thì làm, đội nào đá pen càng chắc thì xác suất vô địch càng cao. Hiếm khi khả năng đá pen lại trở nên quá quan trọng như lúc này. 6
-
'Hiện tượng Georgia' nói lên đẳng cấp của EURO
Thành công của Georgia cho thấy cái hay của đấu trường EURO. Tại EURO, người ta luôn có thể thắng nhau, bất kể một trời khác biệt về danh tiếng đôi bên. 10
-
ĐT Anh không tranh ngôi vô địch EURO bằng hình ảnh!
HLV Ronald Koeman nói sau trận thắng Ba Lan rằng Hà Lan của ông cần có “phẩm chất Anh” để thắng. Chẳng biết Koeman ca ngợi phẩm chất gì. Ngay sau trận ấy, Anh ra quân, thắng Serbia 1-0 khá chật vật. Số đông dễ dàng thống nhất nhận định ban đầu: đấy không thể là hình ảnh tương xứng với tư cách ứng cử viên vô địch số 1 tại EURO này. 7
-
Những vụ đột tử trên sân bóng (kỳ 2): Không đột tử thì 'chết từ từ'
Tim mạch, va chạm mạnh, khâu sơ cứu yếu kém… được coi là những nguyên nhân chính gây ra những cái chết ngay khi cầu thủ đang thi đấu. Nhưng số lượng những ca tử vong của cầu thủ ở khoảng thời gian dài sau đó - hệ quả của việc chơi bóng - còn lớn hơn nhiều. Cầu thủ chuyên nghiệp đang “chết dần chết mòn” vài chục năm sau khi treo giày.
-
Những vụ đột tử trên sân bóng (kỳ 1): Bi kịch của Marc-Vivien Foe
Ngày 26/6/2003. Marc-Vivien Foe đổ gục xuống mặt cỏ ở phút 72 của trận bán kết Cameroon - Colombia thuộc khuôn khổ Confederations Cup 2003, tại sân Gerland ở Lyon, Pháp.
-
Iran (kỳ cuối): Lịch sử bóng đá cũng chính là lịch sử đất nước
Như đã nói ở kỳ trước, vụ hơn 5.000 CĐV bóng đá nữ Iran nổi dậy được ghi nhận là chi tiết sinh động nhất trong cuộc “cách mạng bóng đá” ở Trung Đông. Song, tại Iran, việc phụ nữ được đến sân xem bóng đá hay chơi bóng đá vẫn là một giấc mơ lớn đã bị đè nén vì yếu tố chính trị và lịch sử.
-
Iran (kỳ 1): Cuộc nổi loạn lịch sử của 5.000 CĐV bóng đá nữ Hồi giáo
Các nhà sử học thế giới dễ dàng thống nhất một điều: vài chục năm nữa, khi viết về những thay đổi quan trọng trong xã hội Trung Đông, người ta sẽ phải nhắc lại vụ nổi loạn của khoảng 5.000 phụ nữ Iran tại SVĐ Azadi cuối năm 1997 như một chi tiết điển hình.
-
Số phận kỳ lạ của Uli Hoeness (kỳ cuối): Dành vinh quang cho Bayern, giữ tủi nhục cho mình
Uli Hoeness bủn xỉn, khó ưa, chỉ lo kiếm tiền? Ghét ông, người ta nói sao cũng được. Suy cho cùng, Hoeness càng giúp Bayern thành công thì tất nhiên ông càng trở thành cái gai đối với phần còn lại của bóng đá Đức.
-
Số phận kỳ lạ của Uli Hoeness (kỳ 3): Tài thao lược kinh người của con trai ông đồ tể
Trong làng bóng Đức, Uli Hoeness là một nhân vật có nhiều câu nói gây tranh cãi. Một trong số đó là câu nói làm chính các ngôi sao Bayern điên tiết.
-
Số phận kỳ lạ của Uli Hoeness (kỳ 2): Trời sinh ra Netzer, sao còn sinh ra Hoeness?
Guenter Netzer và Uli Hoeness từng có mối duyên nợ rất đặc biệt trong làng bóng đá Đức. Đến mức nhiều người còn tự hỏi: Trời sinh ra Netzer, sao còn sinh ra Hoeness?
-
Số phận kỳ lạ của Uli Hoeness (Kỳ 1): Thành công không đến từ tài năng
Uli Hoeness, với hơn 30 năm điều hành và quản lý, là người có công lớn nhất trong việc biến Bayern Munich thành một CLB khổng lồ trong kỷ nguyên hiện đại. Nhưng thành công của ông lại không đến từ tài năng đá bóng.
-
Bayern Munich từng phản kháng Hitler như thế nào? (kỳ 1)
Bayern đã đăng quang Champions League 2012/13 một cách vô cùng ấn tượng sau 12 năm uất hận trong thất bại. 12 năm quả là dài với “Hùm xám xứ Bavaria” nhưng họ đã từng phải chịu đựng quãng thời gian còn đau khổ và đằng đẵng hơn nhiều.
-
Adolf Hitler: Bóng ma của sân cỏ thế giới (kỳ cuối)
Trước Thế chiến II, có khoảng 1/10 trong cộng đồng người Đức gốc Do Thái là VĐV, quan chức hoặc đơn giản hơn là có chân trong các CLB thể thao. Đấy là chưa kể cánh phóng viên hoặc các nhà tài trợ. Từ năm 1933, theo lệnh của Hitler, tất cả đều bị trục xuất.
-
Paul Gascoigne - sản phẩm kỳ lạ của bóng đá Anh (kỳ 3): Tên nô lệ của những con quỷ chất kích thích
Giống như nhiều ngôi sao bóng đá khác, Gascoigne được nhớ đến không chỉ bởi sự tài hoa, mà còn vì cách sống bê tha, nghiện ngập. Trước và sau Gascoigne, bóng đá Anh đã chứng kiến không biết bao nhiêu Best, Adams hoặc Merson. Nhưng trường hợp Gascoigne lại khác hẳn, rất lạ...
-
Paul Gascoigne - sản phẩm kỳ lạ của bóng đá Anh (kỳ cuối): Bao giờ Gascoigne sẽ hoàn toàn khỏe khoắn?
Tháng trước, Gascoigne lại một lần nữa xuất viện ở Arizona (Mỹ), trở về Anh sau 4 tuần điều trị, làm tất cả những ai quan tâm đến anh đều hân hoan. Báo chí trên khắp thế giới giật tít: "Gascoigne đã cai nghiện thành công". Sự thật không phải như thế. Thành công thế nào được, với một con nghiện đã phải đi cai hàng chục lần?
-
Paul Gascoigne - sản phẩm kỳ lạ của bóng đá Anh (kỳ 1): Chịu thiệt thòi vì… sinh sớm trước vài năm
Paul Gascoigne nức tiếng ngày nào hiện đang chiến đấu với chứng nghiện rượu và phải sống một cuộc sống vô cùng đạm bạc. Đành rằng Gascoigne phải trả giá cho những giây phút điên rồ trong cuộc sống. Nhưng cần biết thêm: Gascoigne chưa bao giờ là một ngôi sao giàu có.
-
Paul Gascoigne - sản phẩm kỳ lạ của bóng đá Anh (kỳ 2): Từ 'bom nổ chậm' thành linh hồn của Tam Sư
Vào cuối mùa bóng 1989/90, Gascoigne thi đấu với phong độ rực sáng, cả trong màu áo Tottenham lẫn ĐT Anh. Sau một trận giao hữu nhằm mục đích chuẩn bị cho World Cup, HLV Jozef Venglos của đội Tiệp Khắc tỏ ra kinh ngạc trước những gì Gascoigne thể hiện trên sân. Ông bình luận: "Đấy là một cầu thủ Anh? Không có lý nào".
-
Bóng đá Nam Tư (kỳ cuối): Xé lẻ thì thành công, chông chênh khi gộp lại
Nền bóng đá Nam Tư luôn không thiếu tài năng và kể cả khi đã tách ra thành các quốc gia độc lập thì mỗi đội tuyển riêng ấy cũng đều rất mạnh. Thế nhưng ĐTQG Nam Tư và các CLB của nước cộng hòa liên bang hầu như đều thất bại trong các trận chung kết mà họ tham dự.